Trang chủ - Cá độ online

Bệnh Basedow và thai kỳ

Thứ hai - 04/03/2019 13:28
Bệnh Basedow, hay còn gọi là bệnh bướu cổ lồi mắt, là một bệnh thường hay gặp trong cộng đồng. Tại các phòng khám nội tiết ở các bệnh viện lớn có hơn 45,8% bệnh nhân bị bệnh Basedow trong tổng số các bệnh nhân đến khám hàng ngày.
Untitled 1
PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam

PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam - Cố vấn cá độ online .

Người ta không biết rõ bệnh Basedow có từ bao giờ, nó mới chỉ được các thầy thuốc chú ý vào cuối thế kỷ XVIII. Năm 1722 Bác sỹ Saint Ives đã viết về 3 trường hợp bướu cổ lồi mắt và giải thích do trong tổ chức đệm sau hốc mắt có ứ đọng một chất dịch đẩy nhãn cầu ra phía trước gây hiện tượng lồi mắt. Năm 1762 Bác sỹ Morgagni đã viết về một vài sự biến đổi đại thể của bệnh bướu cổ mà sau này mang tên là bệnh Basedow. Vào năm 1840 K.Basedow một thầy thuốc người Đức đã mô tả tỉ mỉ và đầy đủ các triệu chứng lâm sàng của bệnh này, bao gồm 3 nhóm triệu chứng chính: hội chứng cường giáp trạng (với các triệu chứng ăn nhiều, gầy nhiều, run tay, tim đập nhanh, hồi hộp v.v…), bướu cổ lan tỏa và lồi mắt, và từ đó, để kỷ niệm người bác sỹ đầu tiên tìm ra căn bệnh, người ta đã lấy tên của ông để đặt gọi là bệnh Basedow. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, nó còn được gọi dưới những cái tên khác như: ở Anh, Mỹ gọi là bệnh Graves, ở Liên Xô (cũ) bệnh độc tuyến giáp v.v… ở Việt Nam: bướu cổ lồi mắt (hay còn gọi là bệnh nhiễm độc tuyến giáp). 
 

Nguyên nhân căn bản của bệnh Basedow được giải thích khác nhau qua từng thời kỳ. Lúc đầu đại đa số các nhà khoa học đều cho rằng chức năng của tuyến giáp có liên quan mật thiết đến sự hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương, do đó nó đóng một vai trò rất quan trọng trong nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh Basedow. Thật vậy, những năm trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai, tỷ lệ người bị bệnh Basedow tăng lên đáng kể, thêm vào đó tỷ lệ người mắc bệnh Basedow nữ và nam dao động trong khoảng 4/1 đến 7/1 (tức là cứ 4 đến 7 bệnh nhân nữ mới có một bệnh nhân nam), chúng ta cũng biết phụ nữ hệ thần kinh thường nhạy cảm hơn nam giới. 

Tuy nhiên khoa học không dừng bước ở đó, ngay từ  năm 1925 đã có những công trình nghiên cứu đầu tiên về hiện tượng miễn dịch trong bệnh lý tuyến giáp,  năm 1955 các nhà sinh học đã tìm thấy chất: “kích thích tuyến giáp có tác dụng kéo dài” là một chất có tác dụng giống hormone kích thích hoạt động của tuyến giáp trạng nhưng không phải do tuyến yên tiết ra. Đến năm 1980 thì tìm thấy các kháng thể chống lại thụ thể của hormone tuyến giáp trong máu của hầu hết các bệnh nhân Basedow. Hơn thế nữa, khi quan sát các mẫu tiêu bản lấy từ mô tuyến giáp của bệnh nhân Basedow, các nhà bệnh lý học thấy có sự hiện diện của rất nhiều tế bào lympho - là những thành phần chính trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi nghiên cứu sâu về cây gia phả của những bệnh nhân Basedow, các nhà khoa học thấy có sự liên quan mang tính chất gia đình, các cặp sinh đôi cùng trứng nếu có một người bị bệnh Basedow thì khả năng người còn lại cũng mắc bệnh này lên đến 50%, trong khi khả năng này chỉ là 5% ở những người sinh đôi khác trứng. Trong thực hành bệnh viện chúng tôi đã gặp trường hợp một gia đình cả 5 chị em gái cùng bị bệnh.

Bệnh nếu không được điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng làm bệnh nhân gầy sút nhanh chóng, có những bệnh nhân mất hơn 15 Kg trong sáu tháng. Mất ngủ, tiêu chảy càng làm cho bệnh nặng hơn. Có nhiều bệnh nhân bị biến chứng về tim mạch gây suy tim và hạ huyết áp, dể ngất xỉu và khá nhiều trường hợp dẫn đến tử vong. 

Hiện nay có 3 phương pháp điều trị chính cho bệnh nhân bị bệnh Basedow bao gồm điều trị nội khoa với việc sử dụng các loại thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc ức chế giao cảm và một số trường hợp nặng bệnh nhân được sử dụng tăng cường các loại thuốc kháng viêm ức chế miễn dịch loại Corticoide, các thuốc an định thần kinh và chống suy tim. Việc điều trị nội khoa là căn bản nền tảng để điều trị khác được tiếp tục sau đó như phẫu thuật cắt bán phần hai thuỳ tuyến giáp hay sử dụng Iode đồng vị phóng xạ. 

Có một số công trình nghiên cứu cho rằng, trong thời gian mang thai bệnh Basedow có thể thuyên giảm do tác dụng của hormone sinh dục nữ. Nhưng cũng có những nghiên cứu khác lại cho thấy bệnh trở nên nặng hơn, nhất là những bệnh nhân bị suy tim do biến chứng của bệnh.

Chính vì vậy ở những bệnh nhân Basedow có thai hoặc mong muốn có thai, tuy thuốc điều trị không gây quái thai và ảnh hưởng nhiều đến thai phụ, nhưng các bác sỹ vẫn khuyên bệnh nhân hạn chế sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow trong thời kỳ mang thai. Tốt nhất là điều trị dứt bệnh trước khi có thai.

Nguồn tin: Minh Anh

  Ý kiến khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây